An toàn trên mạng cho trẻ em

Mời các em hãy xem 1 video-clip ngắn về an toàn trên mạng cho trẻ em để biết một số nguy cơ và hậu quả có thể xảy ra với trẻ em khi tham gia vào không gian mạng nhé. Đồng thời các em cũng có thể biết được một số biện pháp để đảm bảo sự an toàn của mình trên không gian mạng. Đó là: - Không kết bạn với người lạ - Hủy kết bạn với người không đáng tin - Cài đặt chế độ riêng tư cho mọi thông tin cá nhân Chúc các em an toàn trên không gian mạng!

Cyberbullying là gì? Làm thế nào để bạn bảo vệ bản thân mình?

Cyberbullying (bắt nạt ảo hay bắt nạt trực tuyến) là một thuật ngữ được nhắc đến trong nhiều năm trở lại đây, dùng để chỉ các hành vi sử dụng nền tảng xã hội trực tuyến (Email, Facebook, Instagram, Twittwer…), nền tảng game online, và/hoặc thiết bị điện tử (điện […]

Những điều cần biết về xâm hại tình dục đối với lứa tuổi vị thành niên

Trong những năm gần đây, vấn đề xâm hại tình dục ngày càng trở nên nhức khối khi hàng loạt những vụ xâm hại tình dục trẻ vị thành niên bị phát giác. Theo số liệu nghiên cứu của các ngành chức năng, trong 4 năm (2015-2018) và 6 tháng đầu năm 2019, toàn quốc xảy ra 7.829 vụ xâm hại trẻ em, gây ra những tổn hại nghiêm trọng về thể xác cũng như tinh thần của các em.

Tệ nạn học đường – Con sâu đục khoét lứa tuổi học trò

Lứa tuổi học trò là lứa tuổi đẹp đẽ và để lại nhiều kỉ niệm sâu sắc không thể quên đối với quãng thời gian đi học của mỗi học sinh. Đây là lứa tuổi các em hòa nhập và học hỏi rất nhanh. Tuy nhiên, ở lứa tuổi này, các em cũng rất dễ bị rủ rê và sa ngã vào những tệ nạn học đường. Có rất nhiều những vấn nạn học đường gây ảnh hưởng xấu, tác động tiêu cực đến tâm hồn và cả tương lai của các em học sinh. Để bảo vệ những mầm non, những chủ nhân tương lai của đất nước, thì không những nhà trường, thầy cô, mà cả các bậc phụ huynh cũng cần phải chung tay xóa sổ những “con sâu đục khoét tuổi thơ” đó ra khỏi khuôn viên học đường. Từ đó, trả lại cho các con một tuổi thơ trong sáng, lành mạnh và mang đúng nghĩa là “tuổi hồng thơ ngây”.

Bạo hành gia đình, câu chuyện kể từ phận làm con

Từ nhỏ, Nguyễn Ngọc P. đã phải chứng kiến những trận bạo hành của bố đối với mẹ mình. Kí ức tuổi thơ của em là những tiếng chửi thề của bố và những đêm cùng mẹ trốn ra khỏi nhà. Gặp cậu sinh viên đầy nghị lực Nguyễn Ngọc P. ngoài đời thường, với khuôn mặt tươi vui và luôn toát lên sự tự tin, ít ai biết được trong cậu vẫn còn đó vết thương chưa lành bởi những kí ức về bạo hành trong gia đình mình.

Phòng chống bạo lực học đường: Muốn thành công phải cần nhiều giải pháp

Các chuyên gia đánh giá việc giảm nhẹ hình phạt tăng cường giáo dục được xem là xu hướng giáo dục tiến bộ, tuy nhiên hiện nhiều nhà trường và giáo viên chưa đủ kỹ năng để thực hiện. Chính điều này đặt ra lo ngại về bạo lực học đường có thể tăng cao nếu không được quan tâm đúng mức.

Báo động nạn bạo lực học đường

Thời gian vừa qua, nhiều sự việc học sinh đánh nhau ngay trong lớp học, đánh nhau hội đồng, thậm chí đâm chém nhau sau giờ học lại dấy lên nhiều lo ngại rất đáng báo động về văn hoá ứng xử của học sinh và nạn bạo lực học đường. Trao đổi với Báo Lao Động, GS.TS Nguyễn Ngọc Phú, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội Khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam cho rằng: Đây là một biểu hiện của thoái hóa đạo đức trong các nhà trường cần phải lên án và phải kiên quyết xử lý.

Bạo lực học đường: Nguyên nhân và biện pháp phòng tránh

Tình trạng bạo lực học đường hiện nay có chiều hướng gia tăng và diễn biến hết sức phức tạp. Vấn nạn bạo lực học đường đã trở thành tinh tức gây nhức nhối của ngành giáo dục và toàn xã hội. Bạo lực học đường hiện nay đang trở thành điểm nóng đáng được quan tâm của nhiều phụ huynh, thầy cô và nhà trường, là nỗi trăn trở của toàn xã hội.

  • 1
  • 2